Kết quả tìm kiếm cho "dự luật gia nhập NATO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 27
Đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1/2025, Ba Lan đang nắm trong tay những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước không chỉ có hoa hồng.
Thủ tướng Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, làm sâu sắc thêm tình trạng hỗn loạn chính trị tại một trong những nền kinh tế hùng mạnh nhất "lục địa già".
2024 là một năm khá đặc biệt đối với người dân Mỹ khi trải qua một mùa bầu cử “vô tiền khoáng hậu”, trong đó những chia rẽ sâu sắc và những vấn đề nội tại tích tụ từ lâu của nước Mỹ được phơi bày.
Khi lịch sử gọi tên ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa là người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tổ chức ngày 5/11, nhiều chuyên gia cho rằng điều này không có gì bất ngờ mà là một thắng lợi được dự báo trước với ông chủ thứ 45 của Nhà Trắng. Điều đó cũng dọn đường để cựu Tổng thống Trump quay lại Nhà Trắng, trở thành ông chủ thứ 47 vào đầu năm tới.
Các Bộ trưởng Quốc phòng của NATO sẽ họp tại Brussels vào tuần tới để bắt đầu xem xét lại chiến lược kéo dài hàng thập kỷ của khối này về mối quan hệ với Nga.
Điểm mạnh của ông Biden nằm ở cử tri đoàn tại các bang lớn, cùng với số liệu tích cực về lạm phát. Trong khi đó, thành tích kinh tế, sự ủng hộ của cử tri trung thành là điểm mạnh của ông Trump.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã trình đề nghị gia nhập NATO của Thụy Điển lên quốc hội nước này để xem xét phê chuẩn.
Con đường trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thuỵ Điển vẫn bị Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary cản trở, sau khi nước láng giềng Phần Lan chính thức gia nhập liên minh hôm 3/4.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm Canada của Tổng thống Mỹ Joe Biden (G.Bai-đơn), chính phủ của Thủ tướng Canada Justin Trudeau (G.Tru-đô) đã đạt được một thỏa thuận quan trọng với Mỹ về vấn đề di cư trái phép, theo đó sẽ cho phép Canada đóng cửa khẩu trái phép trên Ðường Roxham ở khu vực biên giới chung.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 22/3, Quốc hội Thụy Điển đã chính thức thông qua dự luật cho phép nước này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Với tỷ lệ 184 phiếu thuận, 7 phiếu chống và 1 phiếu trắng, ngày 1/3, Quốc hội Phần Lan đã thông qua dự luật cho phép quốc gia Bắc Âu gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tuyên bố, ngay sau bước này, ông sẽ sớm ký ban hành dự luật trên thành luật.
Ngày 28/2, Phần Lan đã tiến hành tranh luận tại quốc hội nhằm đẩy nhanh việc nước này gia nhập khối quân sự NATO, làm tăng khả năng nước này sẽ bỏ lại người hàng xóm Thụy Điển phía sau.